Chuyển đổi số
Chính phủ các nước trên thế giới đều coi chuyển đổi số là một trong những ưu tiên hàng đầu. Việt Nam đã ban hành Chương trình chuyển đổi số quốc gia nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực và tạo ra động lực để phát triển kinh tế – xã hội.
Chuyển đổi số đang tạo ra những thay đổi rõ rệt đến các khía cạnh của đời sống, kinh tế và xã hội. Nó tác động đến mọi mặt của cuộc sống từ cách chúng ta làm. việc, giải trí đến cách chúng ta mua sắm và giao tiếp.
Chuyển đổi số ở nông thôn là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số
Mỗi người dân tự có ý thức bảo vệ mình trong môi trường số như bảo vệ mình trong môi trường thực, bảo vệ tài sản vô hình của mình, chẳng hạn thông tin cá nhân, như bảo vệ tài sản hữu hình khác. Chiếc điện thoại thông minh giờ đây trở thành vật bất ly thân với nhiều người, và vì thế, là điểm yếu nhất.
Cùng với Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khoa học công nghệ đã có vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống xã hội; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển đổi số đang là xu thế tất yếu.
Chuyển đổi số cấp xã là một chủ trương đúng đắn của Chính phủ giúp thu hẹp khoảng cách số giữa khu vực nông thôn và thành thị, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong chính quyền xã góp phần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo điều hành.
Chuyển đổi số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, qua đó giúp thu hẹp khoảng cách số thông qua việc phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Chuyển đổi số với 3 trụ cột chính: Chính phủ số, Xã hội số và Kinh tế số đã và đang có những đóng góp tích cực vào bức tranh kinh tế - xã hội
Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quá trình xử lý công việc của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan, đơn vị Nhà nước giúp hiệu quả công việc được nhanh gọn, thuận tiện hơn. Việc khai thác hiệu quả thành tựu công nghệ thông tin; đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị và địa phương đã đóng góp tích cực vào công tác cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp.
Chuyển đổi số, được viết tắt là DX (Digital Transformation) là sự thay đổi tư duy, phương thức hoạt động và giải quyết vấn đề của doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân bằng cách ứng dụng công nghệ kỹ thuật số và hệ thống internet có hiệu quả. Mục tiêu của chuyển đổi số là tận dụng tiềm năng của công nghệ số hóa để cải thiện hiệu suất công việc, gia tăng giá trị và tạo ra sự thay đổi tích cực cho tổ chức, khách hàng và xã hội.
Chuyển đổi số trong xã hội nhằm hình thành xã hội số. Xã hội số, xét theo nghĩa rộng, là bao trùm lên mọi hoạt động của con người. Động lực chính của xã hội số là công nghệ số, dựa trên sự tăng trưởng thông tin, dữ liệu một cách nhanh chóng, làm thay đổi mọi khía cạnh của tổ chức xã hội, từ chính phủ, kinh tế cho tới người dân. Xã hội số, xét theo nghĩa hẹp, gồm công dân số và văn hóa số. Theo nghĩa này, xã hội số, cùng với chính phủ số và kinh tế số tạo thành ba trụ cột của một quốc gia số.
Chuyển đổi số là một cụm từ được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây. Trong thời đại 4.0 không thể phủ nhận sự ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống hàng ngày. Đó là một quá trình chuyển đổi các hoạt động truyền thống sang các quá trình dựa vào công nghệ số, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và cung cấp cho người dân nhiều tiện ích hơn. Dưới đây là một số lợi ích mà chuyển đổi số mang lại.
Căn cứ Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số nhấn mạnh, mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực, nguồn lực phát triển.
Bộ GTVT vừa phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong lĩnh vực đường bộ giai đoạn 2023- 2025, định hướng đến 2030”.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay, mở ra cơ hội chưa từng có cho các địa phương, doanh nghiệp trên thế giới vượt lên trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giúp cho Chính phủ các quốc gia hoạt động hiệu quả và minh bạch hơn.
Với thành công của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chuyển đổi số hiện đang là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn đối với các quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp và người tiêu dùng trên toàn thế giới
Trong 5-10 năm tới, chúng ta sẽ thấy Việt Nam trở thành một quốc gia chuyển đổi số nhanh chóng. Chuyển đổi số len lỏi vào từng ngõ ngách của cuộc sống, mọi mặt của xã hội sẽ thay đổi. Cũng trong 10 năm tới, Việt Nam sẽ rất khác so với hiện tại, vì khi đó cuộc sống số sẽ song hành với cuộc sống thực tại.